Kết quả tìm kiếm cho "nuôi trùn quế"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 43
Là một trong 74 huyện nghèo của cả nước giai đoạn 2021 - 2025, huyện Tri Tôn có gần 34% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sinh sống. Những năm qua, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (LHTN) huyện, Huyện đoàn Tri Tôn và các xã, thị trấn hỗ trợ thanh niên DTTS Khmer khởi nghiệp thành công.
Ngày càng có nhiều thanh niên nông thôn mong muốn góp phần xây dựng vùng quê xanh, sạch, đẹp qua những dự án khởi nghiệp của mình. Điều này không chỉ mang lại ý nghĩa xã hội, mà còn mở ra nhiều cơ hội kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao thu nhập.
Cùng với quá trình đổi mới của quê hương, nông dân An Giang đã có bước phát triển về tư duy, tích cực tham gia phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, phấn đấu làm giàu trên chính quê hương mình.
Hiện nay, biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp và nguồn tài nguyên thiên nhiên đang cạn kiệt thì việc áp dụng kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp là xu hướng tất yếu.
Với phong trào “Tuổi trẻ Tri Tôn đoàn kết, trách nhiệm, đổi mới, xung kích trong xây dựng nông thôn mới (NTM) và đô thị văn minh”, gần 3.000 hội viên Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) đã và đang phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện, cùng khát vọng vươn lên để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Hỗ trợ hội viên phụ nữ phát triển kinh tế là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Do đó, các cấp hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) đã triển khai thực hiện nhiều hoạt động, tiếp sức hội viên, phụ nữ trên địa bàn huyện khởi nghiệp, phát triển kinh tế.
Tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) và có việc làm ổn định, song thanh niên Chau Qui Sal (sinh năm 1991, ngụ khóm Tô An, thị trấn Cô Tô, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) lại chọn con đường khởi nghiệp ngay tại quê hương xứ sở với chuỗi dự án nông nghiệp tuần hoàn.
Để hỗ trợ phụ nữ phát triển sản phẩm khởi nghiệp, thời gian qua, hội liên hiệp phụ nữ (LHPN) các cấp ở huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) triển khai nhiều hoạt động, tiếp sức hội viên, phụ nữ trên địa bàn huyện khởi nghiệp, phát triển kinh tế đạt hiệu quả.
Mô hình sản xuất lúa - tôm nhằm tạo ra nông sản an toàn, giảm ô nhiễm môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu đã và đang được nông dân các tỉnh ven biển miền Tây, như: Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu... áp dụng rộng rãi. Mô hình lúa - tôm được đánh giá là mô hình canh tác thông minh, phát triển nông nghiệp bền vững và thân thiện môi trường. Sản phẩm tôm sạch, gạo đạt tiêu chuẩn hữu cơ mang lại giá trị dinh dưỡng cao cho người tiêu dùng và giúp nông dân phát triển kinh tế.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang đến gần, thời điểm này nông dân trồng hoa và cây ăn trái trên địa bàn tỉnh đang tất bật chăm sóc để các vườn cây cho hoa, trái chất lượng tốt nhất; đồng thời cũng kỳ vọng về một vụ sản xuất trúng mùa, bán được giá cao để ngày Tết thêm đủ đầy.
Phát huy tinh thần xung kích đi đầu, không ngại khó trong mọi phong trào, hoạt động, nhất là trong phát triển kinh tế, giảm nghèo, nhiều đoàn viên, thanh niên trên địa bàn TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) mạnh dạn xây dựng các mô hình khởi nghiệp nhằm phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương.
Tận dụng diện tích đất vườn trồng xoài, anh Bùi Xuân Điện (ngụ xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) phát triển thêm mô hình nuôi dê theo hình thức thả vườn, bán hoang dã. Cách làm này giúp anh Điện giảm đáng kể công chăm sóc, chi phí thức ăn cho dê, giảm luôn chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trên cây xoài… Mô hình ngày càng phát huy hiệu quả, thể hiện nhiều ưu điểm nổi bật so với phương pháp truyền thống.